Hỏi: “Chồng tôi bị bệnh huyết áp cao, vừa rồi huyết áp lên cao đột biến, sau 2 tuần điều trị tại bệnh viện hiện nay huyết áp đã ổn nhưng sao vẫn còn chóng mặt, nặng đầu khi ngồi dậy và đi. Vậy cho hỏi có phải chồng tôi đã bị rối loạn tiền đình rồi không? Và thuốc Tiền Đình Hoàng có dùng cho người cao huyết áp hay không?” (Võ Thị Thùy – quận 9, TPHCM).

cao-huyet-ap-chong-mat-roi-loan-tien-dinh
Cao huyết áp, chóng mặt có phải rối loạn tiền đình không?

Chuyên gia trả lời:

Chào chị Thùy!

Trước tiên, xin cảm ơn chị rất nhiều vì đã tin tưởng và gửi câu hỏi của mình về cho chuyên mục Hỏi & Đáp của chúng tôi. Với câu hỏi của chị về tình trạng cao huyết áp đã điều trị ổn định nhưng vẫn còn chóng mặt, nặng đầu có phải rối loạn tiền đình không. Chúng tôi đã có câu trả lời cho chị như sau:

Huyết áp cao là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình

Có thể nói, huyết áp cao là một trong những nguyên nhân gây bệnh rối loạn tiền đình ở nhiều người. Tăng huyết áp gây ra những ảnh hưởng đến tim, thận, não và các mạch máu. Nó khiến hình thành các mảng xơ vữa, thu hẹp các mạch máu ở não, dẫn đến lượng máu cung cấp cho não bị thiếu hụt. Khi lượng máu lên não bị thiếu, sẽ dẫn đến các hiện tượng choáng váng, đau nặng đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn và mất thăng bằng. Chính vì vậy, bệnh lý tăng huyết áp được xem là nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình và rối loạn tuần hoàn não.

Nếu bị rối loạn tiền đình do chứng huyết áp cao, người bệnh sẽ có biểu hiện chóng mặt, buồn nôn, nhất là mỗi khi thay đổi tư thế. Thậm chí người bệnh còn gặp khó khăn trong việc đi lại, dễ bị ngã nếu như bệnh tiến triển nặng.

Chính vì vậy, trong trường hợp của chồng chị Thùy, rất có thể chồng chị đã mắc phải bệnh rối loạn tiền đình do huyết áp cao. Để biết chính xác chồng chị có mắc bệnh này hay không, tốt nhất nên đến cơ sở y tế để khám và chẩn đoán bệnh cụ thể.

Trong trường hợp rối loạn tiền đình do huyết áp cao, thì nguy cơ đột quỵ thường xảy ra cao hơn so với người bình thường. Do đó, chị cần phải đưa chồng đi thăm khám và điều trị bệnh sớm.

cao-huyet-ap-roi-loan-tien-dinh
Huyết áp cao là một nguyên nhân gây rối loạn tiền đình

Thuốc Tiền Đình Hoàng có dùng cho người cao huyết áp hay không?

Như chúng ta đã biết, để điều trị bệnh rối loạn tiền đình thì việc sử dụng thuốc Đông y được ưu tiên hơn cả, cụ thể là sản phẩm Tiền Đình Hoàng.

Tiền Đình Hoàng là sản phẩm được bào chế từ những loại thảo dược thiên nhiên lành tính, không chứa các chất kháng sinh mạnh và thành phần hóa chất, thích hợp sử dụng cho mọi đối tượng kể cả người huyết áp cao hay huyết áp thấp.

Do đó, với câu hỏi của chị Thùy về sản phẩm Tiền Đình Hoàng có dùng được cho người cao huyết áp hay không, thì câu trả lời chắc chắn là chị nhé.

Để biết liệu trình dùng thuốc phù hợp với tình trạng bệnh rối loạn tiền đình, cao huyết áp của chồng mình. Chị có thể gọi đến số Hotline: 0908 696 477 để được chuyên gia hỗ trợ trực tiếp.

uu-diem-vuoc-troi-cua-tien-dinh-hoang
Thuốc Tiền Đình Hoàng dùng được cho người cao huyết áp

Biện pháp kiểm soát huyết áp cao, phòng ngừa rối loạn tiền đình

Ngoài ra, để phòng ngừa mắc bệnh rối loạn tiền đình hoặc khiến tình trạng bệnh nặng thêm do chứng cao huyết áp. Cách tốt nhất là người bệnh cần kiểm soát mức huyết áp và đưa chúng về chỉ số an toàn là dưới 120mm/Hg với huyết áp tâm thu, dưới 80mmm/Hg với huyết áp tâm trương.

Để kiểm soát huyết áp tốt, bạn có thể thực hiện những phương pháp đơn giản như sau:

Điều chỉnh các thói quen hằng ngày:

Đối với người bệnh cao huyết áp thì không nên ngồi liên tục quá lâu, tránh thay đổi tư thế đột ngột. Nếu cảm thấy chóng mặt, choáng váng thì nên ngừng các hoạt động lái xe và điều khiển các máy móc.

Hạn chế uống việc uống rượu bia và hút thuốc lá. Uống đủ nước mỗi ngày để cơ thế hoạt động tốt hơn.

Trường hợp chóng mặt, nhức đầu đột ngột, mờ mắt, không nhìn rõ hoặc thấy mọi vật đang quay cuồng, mất thị lực, sốt từ 38 độ C trở lên,… thì nên đến ngay trung tâm y tế để được khám kịp thời.

Thường xuyên vận động:

Để phòng bệnh rối loạn tiền đình do huyết áp cao, bạn cần thường xuyên tập các động tác vùng đầu, cổ gáy. Hoặc tập đẩy hơi vào 2 tai, thúc đẩy máu lên não tốt hơn bằng cách áp 2 bàn tay vào 2 tai rồi chà xát mạnh.

Hạn chế ăn muối:

Một trong những tác nhân gây tăng huyết áp là ăn quá mặn. Chính vì vậy, người mắc bệnh này cần ăn nhạt, cần lưu ý lượng muối trong chế độ ăn uống khi bị tăng huyết áp là khoảng 5gr/ngày.

Hy vọng rằng với câu trả lời trên đây từ chuyên gia đã giúp chị Thùy làm rõ được thắc mắc của mình về tình trạng tăng huyết áp, chóng mặt có phải rối loạn tiền đình không.

Mọi thắc mắc khác liên quan đến hội chứng rối loạn tiền đình, tăng huyết áp, thiếu máu não,… từ bạn đọc, có thể liên hệ trực tiếp đến LATIGG để nhận được sự tư vấn miễn phí từ chuyên gia sức khỏe. Chúc bạn luôn khỏe mạnh và có cuộc sống hạnh phúc!

Mời Bạn Tham Khảo Thêm:

  1. Bí quyết hiệu quả giúp đánh tan Rối Loạn Tiền Đình nhanh chóng.
  2. Chị Thảo Nguyên chia sẻ bí quyết hết Rối Loạn Tiền Đình sau 1 tháng điều trị.
  3. Sự thật về triệu chứng kinh hoàng của Rối Loạn Tiền Đình qua lời chia sẻ của người bệnh.
  4. Tiền Đình Hoàng – Lấy lại niềm tin trong việc điều trị Rối Loạn Tiền Đình.
  5. Bí quyết hết chóng mặt, đau đầu, mất ngủ, cải thiện tuần hoàn máu lên não sau 7 ngày.

BÌNH LUẬN

Please enter your comment!
Please enter your name here